TRUYỆN TRANH

TRUYỆN TRANH LÀ GÌ?

Truyện tranh là tác phẩm khoa học nghệ thuật, hội đủ 4 giá trị của mỹ học là cái “bi”, cái “hài”, cái “đẹp”, và cái “cao cả”.

Truyện tranh là phương tiện truyền thông giao tiếp

Truyện tranh được thể hiện bằng cách giao phối nhiều dạng thức ngôn ngữ đặc trưng của khoa học – nghệ thuật, hình thành một công cụ truyền thông giao tiếp, nhằm truyền tư tưởng của tác giả đến các đối tượng thụ hưởng”.

•Các ngôn ngữ đặc trưng TRUYỆN TRANH

Ngôn ngữ của nghệ thuật

– Nghệ thuật thị giác : Hội họa – Điêu khắc – Kiến trúc – Nhiếp ảnh – Sắp đặt, vv…

-Nghệ thuật trình diễn : Sân khấu – Múa – Âm thanh – Âm nhạc – Điện ảnh, vv…

-Nghệ thuật ngôn từ : Đối thọai, độc thọai, văn bản, âm thanh của ngôn từ, từ luyến, láy đơn âm tiết, đa thanh, điểm nhìn,  vv…

Ngôn ngữ của khoa học hội

-Tâm lý học
-Nhân học
-Truyền tin học
-Ngôn ngữ học
-Xã hội học
-Giáo dục học
-Nghiên cứu văn hóa
-Kinh tế học
-Vv…

Ngôn ngữ của khoa học tự nhiên và ứng dụng

Truyện tranh có cấu trúc của bộ não
Xem xét bộ truyện tranh Học Sinh Chân Kinh

Não trái : Khả năng phân tích có trình tự, có hệ thống, diễn giải và sản sinh ra  thông tin biểu tượng ngôn ngữ, logic, lập luận hợp lý

Não phải : cung cấp hình ảnh tòan diện của môi trường, họat động tòan diện của cơ thể, tiết tấu âm điệu và không gian.

TRUYỆN TRANH THOẢ QUY LUẬT VÀNG CỦA GIAO TIẾP

QUY LUẬT 7% – 38% – 55%.

Quy luật này nói rằng 55% quá trình giao tiếp không liên quan đến việc sử dụng từ ngữ, mà liên quan đến ngôn ngữ cơ thể, vẻ mặt khi nói chuyện; 38% liên quan đến ngữ điệu, chẳng hạn âm lượng, giọng nói, sự diễn cảm trong cách diễn đạt… và chỉ có 7% liên quan đến ngôn từ.

Albert Mehrabian – giáo sư tâm lý học của trường Đại học UCLA là được coi là người tìm ra quy luật 7% – 38% – 55%.
Share entrepreneurship

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *